- Một động mạch không được hình thành từ đầu hoặc dây rốn ban đầu có hai động mạch, nhưng một động mạch bị mất đi trong quá trình phát triển.
- Trong một sốt ít trường hợp, DRMĐM do bất thường về nhiễm sắc thể, hội chứng di truyền hoặc những khuyết tật bẩm sinh khác.
Mang trong mình một mầm sống nhỏ bé lớn dần lên từng ngày, mẹ bầu nào cũng trân quý, nâng niu. Nhưng gìn giữ bé yêu trong bụng không có nghĩa là mẹ phải ngồi yên một chỗ, càng ít vận động càng tốt (trừ trường hợp bác sĩ đề nghị bạn như vậy vì vấn đề sức khỏe đặc biệt). Ngược lại, vận động còn mang lại rất nhiều lợi ích cho cả mẹ và bé nữa đấy. Nào, hãy cùng tìm hiểu xem như thế nào là vận động đúng cách trong thai kỳ bạn nhé.
Nội dung chi tiết vui lòng xem video clip
Nội dung chi tiết vui lòng xem video clip
Nội dung chi tiết vui lòng xem video clip
Đối với người phụ nữ trong thời kỳ mang thai nhu cầu về sắt tăng lên rất cao bởi sắt làm nhiệm vụ tạo máu và tham gia vào quá trình tạo nhân tế bào. Sắt tham gia vào việc phân chia tế bào, tạo ra những tế bào mới, đặc biệt, trong vòng 10-16 ngày đầu khi bắt đầu thụ thai, các tế bào thần kinh của thai nhi được tạo ra hàng loạt nhờ sắt và acid folic, vì vậy nếu không đủ sắt thời gian này sẽ có nguy cơ lớn cho cả mẹ lẫn con, đứa trẻ khó có được trí thông minh tuyệt vời về sau.
Thai càng lớn, mẹ bầu càng khó có được giấc ngủ ngon bởi bị quấy rầy bởi nhu cầu đi tiểu giữa đêm, rồi chuột rút, ợ nóng, rồi những suy nghĩ lo lắng miên man… Và với chiếc bụng nặng nề chứa em bé ngày càng năng vận động bên trong, thì ngay cả việc tìm một tư thế nằm thoải mái cũng đã trở nên là điều bất khả thi.
Ngay khi bé chỉ mới là một hạt mầm bé xíu xuất hiện trong tử cung của bạn, thì bạn đã phải nhận lấy trách nhiệm đảm bảo một môi trường lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để bé phát triển. Danh sách những điều nên và không nên trong thai kỳ dưới đây có thể giúp bạn có thêm hiểu biết để mang lại những điều tốt đẹp nhất cho bé yêu của mình.
Khi mang thai, rạn da cũng là một trong những hiện tượng khá phổ biến ở mẹ bầu, không chỉ ảnh hưởng đến vẻ đẹp làn da, mà còn gây nên “sự mặc cảm” cho không ít bà mẹ trẻ.
DHA là tên viết tắt của Acide docosahexaénoïque - một acid béo không no omega-3, chiếm tỷ lệ rất cao trong chất xám của não bộ (ảnh hưởng tới sự thông minh) và trong võng mạc – gần 60% trong võng mạc (tổng chỉ huy sự nhìn của mắt).