sanh-non-va-doa-sanh-non-1-cover.jpg
Sanh non và dọa sanh non

Hầu hết trẻ sinh non sẽ phát triển bình thường, nhưng chúng có nguy cơ mắc các vấn đề về phát triển cao hơn vì vậy sẽ cần kiểm tra sức khỏe và sự phát triển thường xuyên tại bệnh viện hoặc với bác sĩ nhi khoa

nhau-tien-dao-1-cover.jpg
Những điều cần biết về nhau tiền đạo

Là tình trạng bánh nhau nằm ở vị trí tiền đạo, vùng cổ tử cung làm cản trở đường đi thai nhi khi chuyển dạ. Do đó, những trường hợp này phải mổ lấy thai

thai-co-vet-mo-cu-1-cover.jpg
Thai có vết mổ cũ

Những trường hợp nhau tiền đạo, nhau bám thấp mặt trước ở những thai phụ có VMC thì nguy cơ nhau cài răng lược rất cao. 

oi-ri-non-oi-vo-non-1-cover.jpg
Những điều cần biết về ối vỡ non - ối rỉ non

Ối vỡ non là một bệnh lý thường gặp trong sản khoa và làm tăng tỷ lệ thai chết. Ối vỡ non khi tuổi thai càng nhỏ thì kết cục thai kì càng xấu.

 

thai-gioi-han-tang-truong-trong-tu-cung-1-cover.jpg
Thai giới hạn tăng trưởng trong tử cung

Thai giới hạn tăng trưởng (FGR) có thể xuất hiện bất kỳ giai đoạn của thai kỳ, do đó thai phụ cần khám thai đều đặn để bác sĩ có thể đánh giá tốc độ tăng trưởng của thai. 

Thiểu ối

Thiểu ối là tình trạng thể tích nước ối thấp hơn mức sinh lý bình thường.

 

Những điều cần biết về hội chứng tiền sản giật , sản giật

Tiền sản giật (TSG) là bệnh lý nguy hiểm trong thai kỳ có thể gây các biến chứng cho mẹ và thai. 

Đa ối

Đây là một tình trạng có thể gặp trong khoảng 1-2% thai phụ. Chẩn đoán dựa vào siêu âm khi chỉ số ối (AFI) ≥ 24cm hoặc khoang ối lớn nhất (SDP) ≥ 8cm. 

Những điều cần biết về đái tháo đường thai kỳ

Đái tháo đường thai kỳ là tình trạng đường huyết tăng cao được chẩn đoán trong tam cá nguyệt thứ 2 hoặc thứ 3 của thai kì.

 

Dọa sẩy thai

Sẩy thai là tình trạng kết thúc thai nghén trước tuần thứ 22 của thai kỳ. Tần suất sẩy thai xảy ra trong  khoảng 30-40% thai kỳ.